background preloader

China

Facebook Twitter

Trung - Ấn: Ngoại giao - tranh cãi, quân sự - sẵn sàng. Giống như thềm lục địa Ấn Độ có xu hướng cọ sát và đẩy thềm lục địa kiến tạo Á-Âu gây ma sát và bay hơi trên toàn dãy núi Himalaya, quan hệ song phương giữa Ấn Độ với Trung Quốc cũng là một sự va chạm không dễ thấy, nhưng đang diễn ra và ngày càng rõ rệt, mà tác động của nó sẽ để lại tới tận thế hệ sau. Các căng thẳng giữa hai cường quốc này ảnh hưởng tới mọi thứ, từ việc hoạch định chính sách an ninh và quân sự, tới các mánh lới kinh tế và ngoại giao, với hậu quả là khiến các nước láng giềng và cả các nước đồng minh ở xa xôi lo ngại.

Quan hệ này phức tạp bởi một loạt yếu tố: sự kình địch, không tin tưởng lẫn nhau và hợp tác không thường xuyên, đó là chưa kể tới các tranh chấp về địa lý hiện nay. Một số vòng đàm phán đã được tổ chức từ năm 1981 nhưng không giúp giải quyết các yêu sách gây tranh cãi. Rõ ràng, thành quả kinh tế ngoạn mục của Trung Quốc trong ba thập kỷ qua đã thay đổi bản chất mối quan hệ này. Không có nhiều nỗ lực để nhấn chìm những tình cảm này.

Trung Quốc - IMF: giận cá chém thớt. Vừa muốn tranh thủ IMF để nâng vị thế đồng tiền nội địa trong “rổ tiền tệ”, vừa thích tỏ ra là một “cổ đông” có trách nhiệm tại các định chế tài chính quốc tế giải quyết thiên hạ đại sự, nhưng vào phút chót, Bắc Kinh lại phớt lờ các cuộc họp của IMF&WB tại Nhật Bản. Tại sao Trung Quốc loạn đao pháp đến thế? Ngày 11.10, tất cả các hàng thông tấn lớn trên thế giới, trong đó có cả Tân Hoa Xã đều loan tin: trong một động thái bất thường, trái với nghi thức ngoại giao, Trung Quốc không cử các giới chức chủ chốt tới tham dự các cuộc họp thường niên, mang tính toàn cầu của các bộ trưởng tài chính và các giới chức ngân hàng trung ương khắp thế giới. Biến cố mới nhất này liên quan đến các cuộc họp hàng năm của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Tokyo từ 9 đến 14.10 cho thấy tranh chấp về chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và Nhật Bản đã lây lan từ phạm vi chính trị sang lĩnh vực kinh tế-tài chính.

Nhật Bản lấy làm tiếc… Trách nhiệm nước lớn ở đâu? Trung Quốc có phải là nước giàu? Trong những năm gần đây, khi nói về Trung Quốc người ta thường dùng cụm từ “Nước giàu, dân nghèo”. Nhưng một chuyên gia nghiên cứu của Hong Kong lại khẳng định, còn lâu Trung Quốc mới có thể được coi là một nước giàu. Chuyên gia Cao Liên Khuê thuộc Trung tâm nghiên cứu tiền tệ Trung Quốc cho rằng, với Trung Quốc, “dân nghèo” là một thực trạng không cần phải bàn cãi nhưng nếu nói Trung Quốc là nước giàu thì cần phải xem lại. Trong bài viết đăng trên tờ Tín báo của Hong Kong, vị chuyên gia này lý giải: Sự giàu có mà mọi người nói về Trung Quốc thường nằm ở 2 yếu tố, dự trữ ngoại hối cao và tỷ trọng thu nhập tài chính so với GDP cao.

Kỳ thực cả 2 yếu tố này đều không chắc chắn. Tiệm cầm đồ Theo chuyên gia Cao, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc thường đến từ 2 nguồn: Đầu tư nước ngoài và thặng dư thương mại. Tại Trung Quốc, việc lưu thông ngoại tệ là điều không được phép nên khi các nhà đầu tư nước ngoài muốn vào nước này làm ăn, họ buộc phải đổi ngoại tệ sang nhân dân tệ (NDT). Hồi sinh "con đường tơ lụa" - Lực đẩy mới của thương mại châu Á. Tại Hội chợ Trung Quốc Á-Âu lần thứ hai vừa diễn ra tại Urumqui, thủ phủ Khu tự trị Tân Cương (tây bắc Trung Quốc), lãnh đạo các nước cùng giới đầu tư đã bàn thảo về triển vọng của dự án hồi sinh "con đường tơ lụa" - con đường thương mại xuyên qua vùng đất rộng lớn thuộc hai châu lục. Trong buổi lễ khai mạc hội chợ, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo cho biết công trình xây dựng tuyến đường Á-Âu đang được đẩy nhanh tiến độ. Trên tuyến đường này có 17 cảng cấp quốc gia, hai sân bay quốc tế và nhiều đường sắt, đường cao tốc nối khu vực Tân Cương nằm sâu trong đất liền thuộc vùng núi miền Tây Trung Quốc với các nước láng giềng ở phía Tây.

Thủ tướng Ôn Gia Bảo cho biết, tuyến đường sắt xuyên biên giới thứ hai nối Trung Quốc với Kazakhstan cũng đang được kết nối, trong khi tuyến đường cao tốc Trung Quốc-Kyrgyzstan-Uzbekistan cũng chuẩn bị sớm được hoàn thành. Gần 2.000 năm sau khi "con đường tơ lụa" xuất hiện, những nỗ lực để khôi phục 7.000km đường đã được đề xuất triển khai. Theo Thùy Chi. Chết vì tay Trung Quốc: “Sát thủ” hacker đỏ. Chương 10 - “Chết vì hacker đỏ” có lẽ là một trong các chương sách tập trung những lời chỉ trích gay gắt nhất nhằm vào Trung Quốc. Theo hai tác giả Peter Navarro và Greg Autry, Trung Quốc đã xây dựng được một đội “hacker đỏ” chuyên nghiệp, mối đe dọa có sức phá hoại tương đương một mạng lưới điệp viên dày đặc, mà xét cho cùng có khi lại hiệu quả hơn sử dụng điệp viên. Bởi lẽ thay vì phải chi hàng tỉ đô la cho việc đào tạo gián điệp, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật cao thì hoàn toàn có thể làm mọi thứ chỉ qua mạng.

Đột nhập vào mạng của Lầu Năm Góc Hai tác giả đưa ra một loạt lời buộc tội: “Những “tin tặc đỏ” đã xâm nhập vào mạng của NASA, Lầu Năm Góc, Ngân hàng Thế giới; tấn công Phòng Công nghiệp và An ninh trực thuộc Bộ Thương mại Mỹ dữ dội đến mức cơ quan này phải phá bỏ hàng trăm máy tính; xóa sạch mọi ổ cứng của dự án Máy bay chiến đấu Lockheed Martin F-35; và gần như ném bom rải thảm hệ thống kiểm soát không lưu của Không lực Hoa Kỳ”.

Làm hacker cũng giống một ngôi sao nhạc rock. Chết vì tay Trung Quốc: Đồng nhân dân tệ trở thành vũ khí. Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) mở đầu chương bàn về chiến tranh tiền tệ bằng việc dẫn lời một nhà hoạt động người Mỹ, Eric Lotke, nói rằng: “Công nhân Mỹ có thể cạnh tranh ngang ngửa từng đôla với công nhân Trung Quốc. Họ chỉ không thể cạnh tranh giữa đôla với đồng nhân dân tệ đã được can thiệp điều khiển”. Theo số liệu do chính Trung Quốc công bố, vào năm 2009, kho dự trữ ngoại tệ của họ đã tăng thêm 453 tỉ USD so với năm trước đó, để đạt khoảng 2.400 tỉ USD. Có thể biến Mỹ thành con nợ Trong một bài báo đăng trên Newsweek số ra ngày 1-2-2010, tác giả Robert J. Samuelson đưa ra một kịch bản xấu, rằng nếu bỗng nhiên Trung Quốc bán tống bán tháo kho dự trữ này thì đồng USD sẽ mất vai trò đồng tiền mạnh của thế giới và nước Mỹ sẽ bị giảm sút cả uy tín lẫn quyền lực.

Tuy vậy, Trung Quốc sẽ không làm thế, vì lượng dự trữ ngoại tệ khổng lồ đó rất có ích cho họ: Thứ nhất là họ có thể dùng tiền ấy để mua công trái của Mỹ, để trở thành chủ nợ của chính phủ Mỹ. Thao túng tiền tệ. Chết vì tay Trung Quốc: Chủ nghĩa thực dân Đại Hán. Các tác giả cho rằng đây là một thứ chủ nghĩa thực dân mới, mạnh mẽ và quyết liệt hơn chủ nghĩa thực dân cũ của phương Tây nhiều. Chiến lược đó được gọi (không rõ khởi nguồn từ ai và vào lúc nào) bằng cái tên “Thả mồi và lật lọng” (bait and switch). Peter Navarro và Greg Autry viết: Chiến lược thả mồi và lật lọng của Trung Quốc luôn bắt đầu theo cùng một cách: Chủ tịch, hoặc thủ tướng, hoặc bộ trưởng thương mại nước này đến thăm thủ đô của một nước nào đó rất xa, như Djibouti, Niger hay Somalia chẳng hạn.

Ông ta đến đó và vẫy vẫy một cuốn sổ séc lớn, chào mời hứa hẹn những khoản vay hào phóng, lãi suất thấp, để xây dựng cơ sở hạ tầng dân sự hoặc quân sự của nước sở tại - bất kể đó là đường sá, cảng biển, hay quốc lộ, có ích lợi, hay một cung điện xa hoa lãng phí cho nhà độc tài đang cầm quyền, hay là súng AK-47s để kìm giữ những người dân cứng đầu cứng cổ dưới gót giày đàn áp. Và để đổi lấy sự hào phóng của Trung Quốc, tất cả những gì đất nước chớm thuộc địa kia phải làm gồm hai việc. Mao Trạch Đông. Cách mạng văn hóa. Đại cách mạng văn hóa giai cấp vô sản (tiếng Hoa giản thể: 无产阶级文化大革命; tiếng Hoa phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; phiên thiết Hán-Việt: Vô sản giai cấp văn hóa đại cách mạng; thường gọi tắt là Đại cách mạng văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn cách 文革, wéngé) là một giai đoạn hỗn loạn xã hội và tình trạng vô chính phủ ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ năm 1966-1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Ngoài ra, cuộc cách mạng này đã làm thay đổi quan niệm xã hội, chính trị và đạo đức của quốc gia này một cách sâu sắc và toàn diện. Cuộc cách mạng này được Mao Trạch Đông khởi xướng và lãnh đạo từ ngày 16 tháng 5 năm 1966, với mục tiêu chính thức là loại bỏ những phần tử "tư sản tự do" để tiếp tục sự nghiệp đấu tranh của tầng lớp cách mạng. Đại nhảy vọt[sửa | sửa mã nguồn] Cuộc Đại nhảy vọt là một thất bại về kinh tế. Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]

Sự kiện Thiên An Môn. Cuộc biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, hay Thảm sát quảng trường Thiên An Môn, Cuộc xô xát ngày 4 tháng 6, hay Tình trạng náo động từ mùa Xuân tới mùa Hè năm 1989 theo Chính phủ Trung Quốc, là một loạt những vụ biểu tình của sinh viên, trí thức và những nhà hoạt động công nhân lãnh đạo ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ 15 tháng 4 đến 4 tháng 6 năm 1989, (theo chính quyền Trung Quốc) do bất bình về tham nhũng của chính quyền, những cuộc đụng độ đã khiến 800 dân thường thiệt mạng, 10.000 người bị thương. Nhưng bệnh viện địa phương đưa ra con số khoảng 2.000. Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn] Sự kiện được đặt tên theo vị trí diễn ra sự đàn áp phong trào ở Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Sau khi những người biểu tình bất chấp kêu gọi giải tán của chính phủ, một sự chia rẽ xảy ra bên trong Đảng cộng sản về việc giải quyết vấn đề với những người biểu tình theo cách nào.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn] Biểu tình leo thang[sửa | sửa mã nguồn] Phó thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường là người như thế nào? Mặc dù Trung Quốc đang gặp phải vô số thách thức trong việc điều hành một nền kinh tế hơn 1 tỷ người, người được Đảng Cộng sản nước này chỉ định giữ vai trò thủ tướng – ông Lý Khắc Cường, có vẻ như không phải một nhân vật quá nổi bật về năng lực điều hành kinh tế, mà tỏ ra lão luyện trong khả năng điều tiết chính trị nội bộ. Hơn 20 năm trước, khi Liên Xô sụp đổ, nhiều người phương tây ăn mừng chiến thắng của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn tồn tại ở đó, và đưa hàng chục triệu người dân Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo, biến đất nước này trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Tuy nhiên, trong thập kỷ thứ 7 của chế độ mới, chính quyền Trung Quốc đang phải đối mặt với những thách thức lớn mà một số học giả gọi đó là một “cuộc khủng hoảng chính trị tiềm ẩn”. Hệ thống này tỏ ra khá hiệu quả trong thời đại của Đặng Tiểu Bình – vị kiến ​​trúc sư của thập kỷ cải cách kinh tế tại Trung Quốc. Ông Lý Khắc Cường được xem là một ví dụ điển hình cho quy tắc này.

Nguyên Linh. Trung Quốc trả giá thê thảm cho sự phát triển. Do kinh tế tăng trưởng bùng nổ, nước đang ra đi khỏi Trung Quốc: các ao hồ đang bốc hơi, các sông băng tan chảy, các dòng sông khô cạn. Hơn 50 thành phố Trung Quốc đã ghi nhận sự sụt lún liên tục, 75% rừng bị phá hủy... Có lỗi trước hết là việc sử dụng quá mức nguồn nước ngầm, kết quả là bên dưới nhiều thành phố Trung Quốc, trong đó có Bắc Kinh, đã tạo ra những hố ngầm lớn nhất thế giới. Nhưng các vấn đề sinh thái của Trung Quốc không chỉ dừng ở đó. Ở Trung Quốc, các ao hồ đang bốc hơi, các dòng sông khô cạn, 75% diện tích rừng bị chặt phá. “Năm 1986, khi tôi lần đầu tiên đến Thượng Hải, ở đó chỉ có vài nhà cao tầng. 20 năm sau, số lượng các nhà này tăng lên đến 4.000, đó là gần như gấp đôi New York. Sự so sánh với Mỹ không phải là tình cờ: Trung Quốc đang dốc toàn lực cố “đuổi kịp và vượt nước Mỹ”, ít ra là về mức độ tiêu dùng. Nếu như số lượng ô tô trên đầu người sẽ đạt đến mức của Mỹ, người Trung Quốc sẽ phải trải nhựa một diện tích gần bằng tất cả diện tích đất hiện đang canh tác.

Manifestations de la place Tian'anmen. Un article de Wikipédia, l'encyclopédie libre. Les manifestations de Tian'anmen se déroulèrent entre le 15 avril 1989 et le 4 juin 1989 sur la place Tian'anmen à Pékin, la capitale de la République populaire de Chine. Elles se sont conclues par une vague de répression, parfois englobée sous l'expression de massacre de la place Tian'anmen[1]. Elles prirent la forme d’un mouvement d'étudiants, d'intellectuels et d'ouvriers chinois, qui dénonçaient la corruption et demandaient des réformes politiques et démocratiques. La contestation s'étendit à la plupart des grandes villes, comme Shanghai, et aboutit à Pékin à une série de grandes manifestations et de grèves de la faim organisées sur la place Tian'anmen.

Après plusieurs tentatives de négociation, le gouvernement chinois instaura la loi martiale le 20 mai 1989 et fit intervenir l'armée le 4 juin 1989. Événements[modifier | modifier le code] Origines du mouvement[modifier | modifier le code] Manifestations[modifier | modifier le code] Tại sao Trung Quốc vẫn tỏ ra kiềm chế? Chủ đề của Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) lần thứ 6 lần này – Đẩy mạnh thống nhất ASEAN vì một cộng đồng hài hòa và an ninh – dường như lại thể hiện hai thực tế không mấy dễ chịu: thống nhất và hài hòa với ASEAN là điều đang thiếu nhất vào thời điểm này, và thực sự thì không ai nghĩ hội nghị bộ trưởng lần này có thể tìm lại được hai điều đang thiếu ấy. sự kiện nóng Trong bối cảnh tình hình quốc tế nhiều biến động, một khối như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á nên duy trì là một địa điểm tạo sự an tâm cho các nước thành viên.

Tổ chức sẽ tạo cơ hội cho 10 nước thành viên - các chủ thể nhỏ và vừa trên trường địa chính trị - tạo dựng vị thế khi ứng xử với các cường quốc lớn hơn, và có tiếng nói đủ lớn để Bắc Kinh, Washington hay bất kỳ nơi nào khác phải lắng nghe những điều họ muốn nói. Nhưng trớ trêu thay, ASEAN lại chưa thể đóng một vai trò như vậy: Chủ nghĩa cá nhân nhanh chóng lấn át tinh thần tập thể mỗi khi có vấn đề tranh cãi nảy sinh. Mỹ gia nhập cuộc đua vũ khí châu Á: Tốt hay xấu? Tuyên bố số phận của mình gắn liền với châu Á, Mỹ đã công bố chi tiết các kế hoạch để xây dựng và tăng cường sự hiện diện quân sự trong khu vực. Và, thời gian sẽ trả lời rằng, liệu sự hiện diện của Mỹ sẽ là lực lượng tích cực cho hòa bình, phát triển và thịnh vượng của châu Á, hay đơn giản là làm căng thẳng leo thang trong một khu vực vốn đã phức tạp bởi một cuộc chạy đua vũ trang. sự kiện nóng Châu Á đang ngày càng đi vào nghịch lý của sự thịnh vượng: khi các quốc gia trở nên giàu có hơn, họ lại chi tiêu tương ứng từ sự giàu có ấy vào quốc phòng.

Họ thỏa sức mua sắm không chỉ vì họ có thể mà phần lớn là vì họ muốn bảo vệ các lợi ích kinh tế của mình để đảm bảo tăng trưởng và phát triển bền vững. Nếu sự triển khai hải quân Mỹ trong quá khứ là tỉ lệ cân bằng giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, thì "trục xoay" châu Á sẽ dịch chuyển ở tỉ lệ 60/40 thiên về Thái Bình Dương. Theo kế hoạch này, quân đội Mỹ sẽ có khả năng phô diễn sức mạnh ở bất kỳ nơi nào tại châu Á. Chuyển biến nhận thức về nhân quyền ở Trung Quốc. Nhân quyền, tự do, dân chủ, bình đẳng... những giá trị phổ quát này của loài người vốn không có nguồn gốc tại phương Đông và du nhập Trung Quốc khá muộn, hơn nữa lại đến từ phương Tây, tức là từ kẻ xâm lược bị người Trung Quốc căm ghét. Bản thân những từ thể hiện các giá trị ấy cũng không có trong kho từ vựng Hán ngữ mà do các nhà khai sáng Nhật sáng tạo vào cuối thế kỷ XIX khi họ dịch tác phẩm của những nhà khai sáng phương Tây viết bằng tiếng Hà Lan, Anh, Pháp, Đức ra ngôn ngữ Hán-Nhật.

Bởi vậy các giá trị tiên tiến ấy không dễ được đông đảo người Trung Quốc tiếp nhận; việc thực hiện lại càng khó. Cho tới nay mặc dù nước này đã trải qua những biến đổi long trời lở đất nhưng khái niệm nhân quyền vẫn còn bị phổ biến coi là “nhạy cảm”, chưa phải là “quyền sinh ra đã có” của tất cả mọi người; nhà nước cho phép hưởng đến đâu thì được đến đó, ai yêu cầu cao hơn sẽ bị coi là đối lập với chính phủ. Lịch sử nhận thức nhân quyền ở Trung Quốc có thể chia làm hai giai đoạn lớn. I. II. 2. 3. 4. 5.