background preloader

Anh hùng văn

Facebook Twitter

"Giap, le volcan sous la neige", par Jean Lacouture. Deux avant la bataille décisive de Dien Bien Phu, le journaliste Jean Lacouture dressait déjà, le 5 décembre 1952, dans les colonnes du Monde, le portrait du général vietnamien, mort vendredi 4 octobre à l'âge de 102 ans.

"Giap, le volcan sous la neige", par Jean Lacouture

En février 1946, Vô Nguyen Giap était ministre de l'intérieur du gouvernement présidé par Ho Chi-Minh depuis six mois. Il apparaissait déjà comme le meilleur lieutenant du vieux leader et les journaux vietminh de Hanoï le montraient constamment aux côtés du "président Ho". Un mois plus tôt il avait "fait" des élections qui donnaient au Vietminh 90 % des voix et une écrasante majorité à la Chambre populaire. Nous avions naturellement parlé des possibilités d'insérer une indépendance vietnamienne dans la communauté française. Giap dit, abaissant à demi les paupières, et cachant mal une passion sans limite (à Saïgon, un de ses camarades l'avait défini devant nous : le "volcan sous la neige".

Le général Giap : stratège vietnamien, bourreau des Français. Dien Bien Phu: 5 Colonnes à la une (1964) Tho nguyen binh. Nam quốc sơn hà. Nam quốc sơn hà (Hán tự: 南國山河) là một bài thơ thần, hiện còn khuyết danh tác giả, được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

Nam quốc sơn hà

Bình Ngô đại cáo (Ngô Tất Tố dịch) – Wikisource. Bình Ngô đại cáo. Bình Ngô đại cáo (chữ Hán: 平吳大誥) là bài cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định vương Lê Lợi để tuyên cáo kết thúc cuộc kháng chiến chống Minh, giành lại độc lập cho Đại Việt.

Bình Ngô đại cáo

Kết cấu tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn] Gồm 4 phần Phần 1: Nêu Luận đề chính nghĩa ("Từng nghe...chứng cứ còn ghi") Phần 2: Tố cáo tội ác, vạch trần âm mưu xâm lược Đại Việt với cớ Phù Trần diệt Hồ của giặc ("Vừa rồi...chịu được") Phần 3: Quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ("Ta đây...cũng là chưa thấy xưa nay") Phần 4: Bài học lịch sử và khẳng định chính nghĩa sẽ thắng phi nghĩa ("Xã tắc... đều hay") Nguyễn Trãi. Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.

Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hịch tướng sĩ. Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch Tướng Sĩ, là bài hịch của Trần Hưng Đạo.

Hịch tướng sĩ

Hoàn cảnh[sửa | sửa mã nguồn] Tháng 12 năm Giáp Thân 1284, hiệu Thiệu Bảo năm thứ 6, đời Trần Nhân Tông, đại binh Thoát Hoan tiến đánh Chi Lăng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn thất thế đưa quân chạy về Vạn Kiếp. Vua Nhân Tông thấy thế giặc mạnh, cho mời Hưng Đạo Vương về Hải Dương mà phán rằng: "Thế giặc to như vậy, mà chống với chúng thì dân chúng bị tàn sát, nhà cửa bị phá hại, hay là trẫm sẽ chịu hàng để cứu muôn dân ? " Hưng Đạo Vương tâu: "Bệ hạ nói câu ấy là lời nhân đức, nhưng Tôn miếu Xã tắc thì sao? Vua Trần Nhân Tông nghe thế yên lòng. [iMarx] Phụ đề Việt - Phỏng vấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp.