background preloader

Phatbanmenh

Facebook Twitter

Phật Bản Mệnh Bình An

8 vị Phật Bản Mệnh Cho 12 Con Giáp luôn phù hộ độ trì, mang lại may mắn, bình an, tài lộc và sức khỏe cho mỗi người.

Ý Nghĩa Câu Nói 'Nam Mô A Di Đà' Của Phật tử. “Nam Mô A Di Đà Phật” là câu niệm Phật phổ biến nhất và được nhiều người sử dụng trong cuộc sống vậy câu “Nam Mô A Di Đà Phật” có nghĩa là gì?

Ý Nghĩa Câu Nói 'Nam Mô A Di Đà' Của Phật tử

Trong Phật giáo, Nam Mô A Di Đà Phật được gọi là Lục tự Hồng danh (Danh lớn 6 chữ). Sáu chữ này lưu truyền rộng rãi, có sức ảnh hưởng sâu rộng. Ý nghĩa câu Nam Mô A Di Đà Phật như sau: Nam Mô: quy mệnh, tiếp nhậnA: vô lượng quang, tức là sức khỏe vô hạnDi: vô lượng giác, tức là trí huệ vô hạnĐà: vô lượng thọ, tức là trường thọ vô lượngPhật: tín tức vô lượng quang, vô lượng giác, vô lượng thọ Cả 6 chữ Nam Mô A Di Đà Phật có nghĩa là: Con nguyện tiếp nhận sức khỏe vô lượng, trí huệ vô lượng, trường thọ vô lượng. Trong Phật giáo, phổ biến nhất là tụng kinh, và chúng ta biết rõ nhất là câu “Nam Mô A Di Đà”. Trước hết "Nam Mô" là một câu riêng biệt, có nghĩa là "khen ngợi", “Hát lên khen ngợi”, trong đó có một tình cảm rất đẹp, sau này còn mang ý nghĩa hoán cải. Đại Thế Chí Bồ Tát Đem Ánh Sáng Trí Tuệ Cứu Vớt Chúng Sinh. Đại Thế Chí Bồ Tát cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là thị giả theo hầu Phật A Di Đà, xưng tụng là Tây Phương Tam Thánh, tiếp dẫn và độ hóa chúng sinh bằng trí tuệ.

Đại Thế Chí Bồ Tát Đem Ánh Sáng Trí Tuệ Cứu Vớt Chúng Sinh

Đại Thế Chí Bồ Tát Là Ai? Đại Thế Chí Bồ Tát là tên phiên phiên âm từ tiếng Phạn Mahastamaprapta, dịch ý là Đại Thế Chí hoặc Đại Tinh Tiến, gọi tắt là Thế Chí Bồ Tát. Ngoài ra còn những tên khác như Đắc Đại Thế Bồ Tát, Đại Tinh Tấn Bồ Tát, Vô Biên Quang Bồ Tát. Mỗi cái tên, danh xưng đều có ý nghĩa quan trọng, gắn liền với đạo hạnh và chức trách mà Ngài mang. Đại Thế Chí Bồ Tát dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp muôn nơi để chúng sinh mười phương thoát khỏi đau khổ, đạt thành tựu Bồ Đề, có đạo hạnh chuyên tu. 10 Vật Phẩm Phong Thủy Phòng Khách Giúp Thần Tài Gõ Cửa - Trang Sức Đá Phong Thủy Hộ Mệnh - RioNegro. Phong thủy cũng tương tự như thuật châm cứu trong ý học phương Đông.

10 Vật Phẩm Phong Thủy Phòng Khách Giúp Thần Tài Gõ Cửa - Trang Sức Đá Phong Thủy Hộ Mệnh - RioNegro

Châm cứu giúp khơi thông kinh mạch, nâng cao sức khỏe thì phong thủy cũng giúp khơi thông các luồng chảy năng lượng tích cực mang đến sự thịnh vượng về tiền tài, danh vọng. Năng lượng của ngôi nhà thịnh hay suy quyết định bởi vị trí, hướng nhà với sự tương quan giữa hệ thống phòng ốc và những vật thể trong đó. Đặc biệt là phòng khách – trung tâm của ngôi nhà, là nơi tiếp thu nhiều sinh khí nhất. Cùng Phong Linh Gems tìm hiểu những Vật Phẩm Phong Thủy phòng khách sau để tăng vượng khí cho ngôi nhà. Đức Phật A Di Đà - Ý Nghĩa Của Việc Thờ Cúng. Đức Phật A Di Đà thường được thờ trong chùa hoặc các gia đình theo đạo Phật.

Đức Phật A Di Đà - Ý Nghĩa Của Việc Thờ Cúng

Vậy ý nghĩa của việc thờ cúng tượng Phật A Di Đà là gì? Hãy cùng Phật Bản Mệnh Bình An đi tìm hiểu nhé. Hình Tượng Đức Phật A Di Đà: Phật A Di Đà là một trong các vị thần có tuổi thọ “vô lượng thọ” (không thể lượng được tuổi thọ). Ngài là vị giáo chủ của cõi cực lạc phương Tây. Hướng Dẫn Thờ Tam Thế Phật Tại Gia. Thờ tam thế Phật tại gia là việc làm cần chú trọng đến nhiều điều, thế nhưng một số người vẫn không biết hết được những điều kiêng kỵ cần phải tránh.

Hướng Dẫn Thờ Tam Thế Phật Tại Gia

Vì vậy trong bài viết hôm nay, Phong Linh Gems sẽ chia sẻ cho các bạn những lưu ý trong việc thờ tam thế Phật tại gia. Tam Thế Phật Là Ai? Tam Thế Phật Gồm Những Ai? Các Ngày Lễ Phật Giáo Trong Năm Mà Bạn Nên Biết. Trong quá trình phát triển, tuy Phật giáo được phân chia thành nhiều hệ phái và tông phái khác nhau, nhưng những ngày lễ lớn của Phật giáo vẫn được duy trì, được tổ chức trọng thể tại những quốc gia theo đạo Phật, dưới đây là một số ngày lễ Phật Giáo (theo Âm Lịch) bạn nên biết.

Các Ngày Lễ Phật Giáo Trong Năm Mà Bạn Nên Biết

Tháng 1: - 1/1: Ngày vía Đức Di Lặc - 15/1: Ngày Lễ Thượng Nguyên Tháng 2: Om Mani Padme Hum Là Gì? Vì Sao Nên Niệm Thần Chú Om Mani Padme Hum. Om Mani Padme Hum được xem là chân ngôn cầu Quán Thế Âm Bồ Tát và là chân ngôn quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng.

Om Mani Padme Hum Là Gì? Vì Sao Nên Niệm Thần Chú Om Mani Padme Hum

Ở Việt Nam thần chú được mệnh danh là “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” tức là “Chân Ngôn Sáng Rõ Bao Gồm Sáu Chữ”. Đối với Phật giáo Tây Tạng, “Viên Ngọc Trong Hoa Sen” đại diện cho Bồ đề tâm và ước muốn giải thoát khỏi Vòng Luân Hồi. Mỗi một trong sáu âm tiết trong thần chú được cho là hướng đến sự giải phóng từ một cảnh giới khổ sai khác nhau của “Samsara”.

12 Hình Ảnh Đẹp Nhất Về Hư Không Tạng Bồ Tát. Hư Không Tạng Bồ Tát có tên tiếng phạn là Akasagarbha, phiên âm là A Già Xả Bích Bà, là một trong bát đại Bồ Tát phổ độ chúng sinh.

12 Hình Ảnh Đẹp Nhất Về Hư Không Tạng Bồ Tát

Ngài còn có tên khác là Hư Không Dựng, Hư Không Quang, mật hiệu là Kim Cương Như Ý. Theo những ghi chép trong kinh Phật, Bồ Tát Hư Không Tạng luôn luôn có sự từ bi thương xót với tất thảy chúng sinh, thường gia trì cho họ. Nếu người nào kiền thành, sau khi lễ bái 35 Phật quá khứ, hơn nữa lại xưng tán danh hiệu Đại Bi Bồ Tát Hư Không Tạng, ngài sẽ hiện thân để che chở cho họ. Trong dân gian cũng phổ biến tín ngưỡng Bồ Tát Hư Không Tạng, có thể tăng tiến phúc đức, trí tuệ, tiêu tai giải nạn. Ý Nghĩa Hình Tượng Thích Ca Tam Thánh. Thích Ca Tam Thánh hay còn được gọi là Hoa Nghiêm Tam Thánh ( vì chủ yếu được nêu trong kinh Hoa Nghiêm).

Ý Nghĩa Hình Tượng Thích Ca Tam Thánh

Thích Ca Tam Thánh bao gồm: Đức Phật Thích Ca ở giữa, Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử xanh hầu bên phải và Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng sáu ngà hầu bên trái. * Hình Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni: Phật Thích Ca Mâu Ni là người sáng lập ra đạo Phật. Ngài được xác nhận là có thật trong lịch sử, chính là Hoàng Tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm của vương quốc Thích Ca, thuộc Ấn Độ ngày nay. Tây Phương Tam Thánh Gồm Những Ai? Ý Nghĩa Và Cách Thỉnh Như Thế Nào? Đức Phật, Bồ Tát là những đấng tôn thượng được người người ngưỡng trọng, đặc biệt là những quý vị Phật Tử, Tăng Ni.

Tây Phương Tam Thánh Gồm Những Ai? Ý Nghĩa Và Cách Thỉnh Như Thế Nào?

Bước theo Đạo vàng, chúng ta cần phải tu tập, học hỏi và tìm hiểu về ý nghĩa của từng bức tôn tượng. Vậy bạn đã biết Tây Phương Tam Thánh Phật gồm những vị nào chưa? Ý nghĩa và cách thỉnh các ngài như thế nào? Hãy cùng Phật Bản Mệnh Bình An tìm hiểu rõ những vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé. Niệm Phật Đúng Cách Sẽ Nhận Được Sự Gia Trì Từ 10 Phương Như Lai. Đại sư Ấn Quang dạy rằng: Phương pháp hay nhất của việc dụng công niệm “A Di Đà Phật” là điều nhiếp 6 căn, tịnh niệm nối nhau: 1. Ngay lúc niệm “A Di Đà Phật” Tâm chuyên chú vào danh hiệu “A Di Đà Phật”, là nhiếp Ý căn. 2. Miệng phải niệm cho rõ ràng mạch lạc tức là nhiếp Thiệt căn. Nằm Ngủ Nghe Kinh Phật Có Tội Không? Hỏi: Vì quá bận rộn với công việc nên tôi không thể lên chùa thường xuyên, tôi thường hay nghe các thầy tụng kinh và giảng pháp trên đài hoặc bằng điện thoại. Vậy xin hỏi nếu tôi nằm nghe kinh, nghe giảng pháp thì có mắc tội gì không? Đáp: Hãy nghe pháp với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất. Nếu chúng ta chưa từng gieo duyên lành với Phật Pháp ở quá khứ, thì ngày nay đến một câu kinh cũng không thể nghe nỗi.

Lúc này đây, những ai đã được nghe một câu kinh, được quy y Phật, được sống trong chánh pháp. Nghi Thức Trì Tụng Thần Chú Đại Bi. Theo kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, do ngài Già Phạm Đạt Ma dịch (thời Đường), toàn bài chú này có 84 câu, người trì tụng thần chú Đại Bi sẽ được 15 điều lành, không bị 15 thứ hoạnh tử bức hại.

Được 15 điều lành: 1. Sinh ra thường được gặp vua hiền, 2. Thường sinh vào nước an ổn, 3. Thường gặp vận may, 4. Thường gặp được bạn tốt, 5. Không bị 15 thứ hoạnh tử: 1. Ngoài ra, theo kinh Thiên Nhãn Thiên Tí Quán Thế Âm Bồ Tát Đà La Ni Thần Chú (quyển thượng), trì tụng chú này 108 biến, tất cả phiền não tội chướng đều được tiêu trừ, thân khẩu ý thanh tịnh.

Ngày Vía Đại Thế Chí Bồ Tát (13/7 Âm Lịch ) Đại Thế Chí Bồ Tát còn được gọi là Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Vô Biên Quang Bồ tát, Linh Cát Bồ tát,… hay vắn tắt là Thế Chí. Ngài là vị Bồ tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, khiến chúng sanh mười phương thế giới thoát khổ đau, thành tựu đạo quả Bồ đề. Đắc Đại Thế Bồ tát vì Bồ tát có hạnh nguyện đại hùng đại lực đại từ bi, dùng hạnh nguyện này để trụ trong Ta bà thế giới, điều phục và tiếp độ chúng sanh cang cường. Trong Kinh Đại Bi Liên Hoa (Kinh Bi Hoa), tiền thân của Đại Thế Chí Bồ Tát là Ni-ma vương tử, người con thứ hai của Chuyển luân vương Vô Chánh Niệm (sau này là Đức Phật A Di Đà). Kinh Quán Thế Âm Bồ tát thụ kí (Đại 12, 353 hạ) nói: "Tây phương cách đây trăm nghìn ức cõi; có Phật hiệu là A Di Đà Như Lai, Ứng cúng, Chính biến tri, hiện đang nói pháp.

Phật Bà Quan Âm - Ý Nghĩa Của Nhành Dương Liễu Và Bình Nước Cam Lồ. Phật bà Quan Âm bồ tát dùng cành dương liễu tưới nước cam lồ, biểu trưng cho lòng nhẫn nhục nhu tuyến. Nếu thiếu cành dương liễu sẽ không tưới nước cam lồ được. Và nếu có lòng từ bi mà thiếu sự nhẫn nhục thì lòng từ bi không lâu dài, không đem lại lợi ích cho chúng sinh. Với ý nghĩa đó, Phật bà Quan Âm bồ tát dùng cành dương liễu tưới nước cam lồ, biểu trưngcho lòng nhẫn nhục nhu tuyến. Nếu thiếu cành dương liễu sẽ không tưới nước cam lồ được. Và nếu có lòng từ bi mà thiếu sự nhẫn nhục thì lòng từ bi không lâu dài, không đem lại lợi ích cho chúng sinh.

Ý Nghĩa Lễ Vía Đức Phật A Di Đà. Ngày 17.11 Âm là ngày lễ vía đức Phật A Di Đà, chúng ta tìm hiểu về danh nghĩa và sự tích của Ngài để mỗi khi đến chùa niệm Nam mô A Di Đà Phật ta có thêm niềm tin và nhờ đó công đức niệm Phật sẽ mau chóng thành tựu. 1. Đức Phật A Di Đà Có Thật Không Hay Chỉ Là Do Tưởng Tượng? Hỏi: Hiện nay, nhiều tu sĩ giảng rằng: Đức Phật A Di Đà là do tưởng tượng của các “Tổ Tàu” thêm thắt, không có thật. Phóng Sinh Như Thế Nào Mới Đúng Chánh Pháp. Có lẽ ai cũng biết, một trong Ngũ giới cấm của người tu Phật là cấm sát sanh. Ngược lại với tâm sát hại chúng sanh là tâm Từ Bi – Bình Đẳng, người tu Phật chơn chánh cần vun bồi trưởng dưỡng gốc Từ cho thêm lớn mãi. Phóng sanh là một trong những hành động thể hiện tâm Từ nên việc phóng sanh cần phải xuất phát từ tâm trong sạch – thanh tịnh.

Ý Nghĩa Của Việc Niệm Nam Mô A Di Đà Phật. Thờ Phật Như Thế Nào Cho Đúng Với Chánh Pháp. Ba Lời Nguyện Quan Trọng Nhất Của Đức Phật A Di Đà Với Chúng Sinh Cõi Sa Bà. Nói đến pháp môn Tịnh Độ thì không thể không nhắc đến 48 đại nguyện của đức Phật A Di Đà, bởi đây là cơ sở quan trọng để người học Phật phát khởi niềm tin, vững chắc niềm tin, nguyện được vãng sinh về Phật quốc. Nói đến 48 đại nguyện của đức Phật A Di Đà, điều đáng chú ý nhất là trong mỗi lời thệ nguyện, đều có câu: “Thề quyết không thủ ngôi Chính Giác”. Trong 48 đại nguyện của đấng Từ Phụ thì có 21 lời nguyện liên quan mật thiết đến chúng sinh cõi Ta Bà, 27 lời nguyện còn lại, đức Từ Phụ riêng vì hàng Đại Bồ Tát mà phát nguyện, do vậy đối với chúng ta, 27 lời nguyện này chưa thật sự là nhu cầu cần thiết. Phương Pháp Niệm Phật Nhất Tâm Bất Loạn. Niệm Phật nhất tâm bất loạn theo phương pháp của Ấn Quang Đại Sư qua lời giảng của Pháp Sư Tịnh Không. Chánh Pháp - Tượng Pháp Và Mạt Pháp. Lúc Phật còn tại thế Đạo Phật vốn là lẽ sống chân thực của người giác ngộ, sau khi Phật nhập diệt thì tính chất sống đạo dần dần phai nhạt và đã biến thành tôn giáo nặng tính triết học siêu hình, rồi càng về sau tính tôn giáo cũng mai một dần và phần lớn đã bước qua giai đoạn tín ngưỡng. - Giai đoạn đầu là Chánh Pháp, - Giai đoạn 2 là Tượng Pháp,

5 Pháp Thánh Người Cận Sự Tam Bảo Và 10 Phước Lành Của Phật Tử. Đức Thế Tôn dạy: "Này các tỳ kheo, một cận sự (Upāsaka) thành tựu năm pháp này sẽ là cư sĩ châu báu, cư sĩ hồng liên hoa, cư sĩ bạch liên hoa. Hướng Dẫn Trì Tụng Chú Đại Bi Đúng Cách. Bồ Tát Quán Thế Âm đã hứa với chúng ta: “Nếu hành giả có thể tụng trì đúng pháp, khởi lòng thương xót tất cả chúng sanh, lúc ấy ta sẽ sắc cho tất cả Thiện thần, Long vương, Kim Cang, Mật tích thường theo ủng hộ, không rời bên mình, như giữ gìn tròng con mắt hay thân mạng của chính họ“.

Như vậy, thế nào là tụng trì chú đại bi đúng pháp? Trong phần hình trạng tướng mạo đã chỉ rõ mười đặc tính cốt yếu của Thần chú Đại Bi mà quan trọng hàng đầu là tâm Đại Từ Bi, cho nên mỗi lần trì tụng thần chú này hành giả phải bắt đầu hướng tâm vào việc quán tưởng khởi lòng thương xót tất cả chúng sanh. Một cách lý tưởng, để đạt được những công năng mà thần chú mang lại, trong thời gian trì tụng, hành giả phải giữ gìn giới hạnh, đặc biệt là sát, đạo, dâm, vọng. Phải kiêng cử rượu thịt, các thứ hành, hẹ, tỏi, cùng các thức ăn hôi hám. Chú Đại Bi - Nguồn Gốc Và Các Phiên Bản. Nghi Thức Niệm Phật Hàng Ngày Bạn Cần Nắm Rõ. Cảm Niệm Công Đức Của Phổ Hiền Bồ Tát. Tại Sao Các Chư Phật, Bồ Tát Đều Khuyên Chúng Ta Đến Thế Giới Cực Lạc.

7 Lời Dạy Ngắn Hữu Ích Của Pháp Sư Tịnh Không. Vì Sao Niệm Phật A Di Đà 10 Niệm Tiêu Diệt Tội Nhiều Kiếp? Ý Nghĩa Hình Tượng Và Biểu Pháp Của Ngài Địa Tạng Đại Sĩ. 6 Việc Nên Làm Để Tiêu Trừ Nghiệp Chướng Và Thân Tâm An Lạc. 25 Vị Bồ Tát Ở Tây Phương Cực Lạc. Sự Khắc Nhau Giữa Địa Tạng Vương Bồ Tát Và Mục Kiền Liên Bồ Tát. 12 Lời Nguyện Linh Thiêng Của Phật Thần Y Dược Sư Vương Phật.

Kinh Đà La Ni Bồ Tát Phổ Hiền. Pháp Tu Bồ Tát Hư Không Tạng. Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn. Học Thuyết Tam Thân – Ba Thân Của Phật. Ý Nghĩa, Nguồn Gốc Của Kinh A Di Đà. Hướng Dẫn Cách Tụng Kinh A Di Đà. Đại Thế Chí Bồ Tát - Vị Bồ Tát Dùng Ánh Sáng Trí Tuệ Phổ Chiếu Chúng Sinh. Hình Anh Văn Thù Bồ Tát Trong Phật Giáo Đại Thừa.

Hình Ảnh Bồ Tát Phổ Hiền Trong Phật Giáo. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát - Vị Bồ Tát Tượng Trưng Cho Trí Tuệ. Thần Chú Hư Không Tạng Bồ Tát. Thần Chú Văn Thù Sư Lợi Bồ tát – Om Ah Ra Pa Tsa Na Dhi. Thần Chú Vãng Sanh Của Đức Phật A Di Đà. Thần Chú Đức Phật Đại Nhật Như Lai – Vairocana Mantra. Thần chú Bất Động Minh Vương – Namo Samanto Vajra Nai Ham. Ý Nghĩa Ngày Vía Đức Phật A Di Đà. Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn - Quan Âm Thập Nhất Diện. Bất Động Minh Vương - Bậc Hộ Trì Căn Mạng Chúng Sinh. Truyện Tranh Phật Giáo - Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông.

Tu Trì Bản Tôn Trí Tuệ Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát. Ý Nghĩa Sâu Sắc Của Giáo Pháp Tứ Diệu Đế. Tứ Đại Thiên Vương Trong Phật Giáo Là Những Ai? 9 Vị Phật Phổ Biến Trong Phật Giáo. Tìm Hiểu Về Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tây Phương Cực Lạc. Bồ Tát Phổ Hiền – Tam Mạn Đà Bạt Đà Bồ Tát. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát - Bồ Tát Đại Diện Cho Trí Tuệ Của Chư Phật. Tìm Hiều Về Đức Phật Đại Nhật Như Lai. Đại Thế Chí Bồ Tát - Đức Phật Của Trí Tuệ Viên Mãn. 8 Vị Bồ Tát Phổ Biến Trong Phật Giáo. Ngũ Phương Phật Và Các Ý Nghĩa Tương Ứng. Phật Thuyết Kinh A Di Đà (18 Tranh Và Kinh Văn) 5 Đại Minh Vương Của Mật Giáo. Phân Biệt Tôn Tượng Phật Mẫu Chuẩn Đề Và Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn. Hình Ảnh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát. 33 Ứng Hóa Thân Của Bồ Tát Quán Thế Âm. 8 Vị Bồ Tát Trong Kinh Dược Sư. Vân Thù Bồ Tát Ngồi Trên Lưng Sư Tử Xanh Có Ý Nghĩa Gì? Hướng Dẫn Cách Phân Biệt Đức Phổ Hiền Bồ Tát Và Văn Thù Bồ Tát. Ý Nghĩa Hình Tượng Đức Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn. Ý Nghĩa Tượng Phật Thích Ca Tam Thánh Trong Phật Giáo.

Hướng Dẫn Cách Thờ Tượng Tây Phương Tam Thánh Tại Gia. Bất Động Minh Vương - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Dậu. Đại Thế Chí Bồ Tát - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Ngọ. Hư Không Tạng Bồ Tát - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Sửu và Dần. Như Lai Đại Nhật - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Mùi và Thân. Phật A Di Đà - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Tuất và Hợi. Phổ Hiền Bồ Tát - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Thìn và Tỵ.

Thiên Thủ Quan Âm Bồ Tát - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Tý. Văn Thù Bồ Tát - Vị Phật Bản Mệnh Cho Người Tuổi Mão. 10 Đại Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền. 12 Đại Nguyện Của Đức Bồ Tát Quán Thế Âm. 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà. 25 Đại Nguyện Của Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát. Hướng Dẫn Đeo Phật Bản Mệnh 12 Con Giáp Đúng Cách. Vì Sao Nên Đeo Phật Bản Mệnh? Ý Nghĩa Của Phật Bản Mệnh Là Gì? Hướng Dẫn Cách Khai Quang Phật Bản Mệnh Từ A Đến Z. Cách Nhận Biết 8 Vị Phật Bản Mệnh 12 Con Giáp Đơn Giản Và Chính Xác Nhất. Có Nên Đeo Phật Bản Mệnh Và Đeo Phật Bản Mệnh Có Tác Dụng Gì. Những Lưu Ý Khi Đeo Phật Bản Mệnh. 8 Vị Phật Bản Mệnh Cho 12 Con Giáp.