background preloader

Chữ & Ngôn ngữ

Facebook Twitter

Chữ viết tiếng việt (CVTV) sur OverBlog. Một giải pháp cho chính tả phương ngữ. TS.

Một giải pháp cho chính tả phương ngữ

Nguyễn Thị Ly Kha, ĐHSP TP HCM Chữ viết tiếng Việt hiện đại thuộc loại hình chữ viết ghi âm âm vị, có rất nhiều điểm tiện dụng. Nhưng tình trạng học sinh viết sai chính tả, nhất là ở mảng chính tả phương ngữ, vẫn rất phổ biến. Lâu nay, tình trạng này thường được xem có nguyên nhân từ ảnh hưởng phương ngữ, từ phương pháp dạy học: giáo viên (GV) dạy chính tả thông qua dạy chính âm; và không ít người cho rằng sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) môn Tiếng Việt – phương tiện dạy học của GV – thể hiện nguyên tắc dùng chính âm để giải quyết chính tả.

Đào-Duy-Anh – Hán-Việt từ-điển giản-yếu « Future ahead. Phương ngữ học & Phương ngữ tiếng Việt. Nam Ky Luc Tinh. Khoa Văn học và Ngôn ngữ. Hai bước ngoặt trong lịch sử văn hóa Việt Hai-buoc-ngoat-trong-lich-su-van-hoa-Viet. Hoàng Thư Ngân Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rất rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, rất khó để các nhà nghiên cứu tìm một định nghĩa bao quát, nhưng nó cũng rất gần gũi vì nó liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần và cách ứng xử của mỗi dân tộc, tạo nên các nền văn hóa khác nhau.

Hai bước ngoặt trong lịch sử văn hóa Việt Hai-buoc-ngoat-trong-lich-su-van-hoa-Viet

Vì vậy, văn hóa đang được xem là một nhân tố quan trọng của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay. Trong mọi nền văn hóa, ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất để chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa có thể được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đó là một hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn, giúp cho các thành viên trong xã hội có thể truyền đạt được với nhau. Ngôn ngữ ảnh hưởng đến những cảm nhận, suy nghĩ của con người về thế giới, đồng thời truyền đạt cho cá nhân những chuẩn tắc, giá trị, sự chấp nhận quan trọng nhất của một nền văn hóa, tạo tiền đề cho sự sáng tạo. Nguồn gốc chữ Hán. Chữ Hán (漢字 <汉字> [Hán tự]), hay còn gọi là chữ Nho, là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Nguồn gốc chữ Hán

Chữ Trung Quốc có nguồn gốc bản địa, sau đó du nhập vào các nước lân cận trong vùng bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước. 1. Nguồn gốc chữ Hán Truyền thuyết cho rằng Hoàng Đế là người sáng tạo ra văn tự Trung Hoa từ 4-5 ngàn năm trước nhưng ngày nay không còn ai tin rằng Hoàng Đế là nhân vật có thực nữa. Cũng như Ai Cập và nhiều dân tộc văn minh thời thượng cổ, chữ viết Trung Hoa thời đó là những hình biểu ý, nghĩa là vẽ phác vật mình muốn chỉ. Chỉ cái miệng, nhưng miệng người Ai Cập thời xưa đọc là ra (hay re), cho nên vần đó chỉ thêm vần ra (hay re).

Không chỉ vần ra (hay re) nữa mà chỉ phụ âm r. Thư viện trực tuyến ViOLET. Các từ Việt gốc Hán khẩu ngữ - Biển nguồn chữ nghĩa - Thegioichu.com. Chào các bác, Nhân bác ndthien hỏi từ "bảo kê" và đọc lại bài "các lớp từ" của bác Nghiệu và đồng nghiệp.

Các từ Việt gốc Hán khẩu ngữ - Biển nguồn chữ nghĩa - Thegioichu.com

Thấy bác ấy kết luận có phần hơi vội vã "1.d. Cũng là những từ gốc Hán nhưng có một nhóm được du nhập vào tiếng Việt thông qua con đường khẩu ngữ của những người nói phương ngữ tiếng Hán. Nhóm này có số lượng không nhiều và nói chung không đem lại cho tiếng Việt ảnh hưởng đáng kể nào. Bác ấy xét toàn tên món ăn ở phố Tàu, thảo nào nói không mang lại cho tiếng Việt ảnh hưởng đáng kể. Tôi kiếm được thread này thấy có vẻ hay ho và lọc lấy một số nội dung liên quan post lại dưới đây: Các từ Hán khẩu ngữ đã Việt hóa đều được tìm ra từ Hán gốc. BẢO KÊ : bảo hiểm, che chở. BÒ BÍA : khỏi cần giải thích rườm rà với món ăn quen thuộc của người miền Nam này. BONSAI : cây kiểng tí hon. Khoa Việt Nam Học Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Giữa tiếng nói của một dân tộc với nền văn hoá của dân tộc ấy chắc chắn phải có một mới quan hệ nhất định.

Khoa Việt Nam Học Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Vì ngôn ngữ trực tiếp phản ánh các tri giác và tư duy thế giới của cộng đồng dân tộc, mà văn hoá dân tộc không thể không liên quan đến cách tri giác và tư duy ấy. Đó là một sự thật không còn có thể đặt thành vấn đề gì nữa. Cái có thể đặt thành vấn đề là thực chất của mối quan hệ này ra sao, và trong chừng mực nào các dữ kiện ngôn ngữ có thể được sử dụng làm căn cứ kinh nghiệm để từ đấy rút ra những nhận định đáng tin cậy về những đặc trưng văn hoá của những người nói thứ tiếng ấy như tiếng mẹ đẻ của họ, và sử dụng như thế nào. Ta đã từng biết quá nhiều những nhận định vội vàng và dễ dãi về những đức tính ưu tú của dân tộc Việt, trường hợp được diễn dịch ra từ những sự kiện ngôn ngữ học như trật tự trước sau của cụm từ vợ chồng mà có người coi là một bằng chứng chắc chắn của truyền thống trọng nữ cổ truyền của nhân dân ta.

Sự Thành Lập Cách Viết Chữ Việt. Saurieng. Lylanmutman. Lý Lan chào đời ngày 16 tháng 7 năm 1957 tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

lylanmutman

Quê mẹ ở xứ vườn trái cây Lái Thiêu, quê cha ở huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung quốc. Tám năm đầu đời Lý Lan sống ở quê mẹ, sau khi mẹ mất thì gia đình về Chợ Lớn định cư đến nay. Lý Lan học khoảng một năm ở trường làng, nửa năm ở trường Trung Chánh, và học hết tiểu học ở trường Chợ Quán, trung học ở trường Gia Long, đại học ở trường Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, và cao học (M.A.) Ghi chép. Mười câu chuyện văn chương - Nguyễn Hiến Lê - Vài lời thưa trước - 4phuong.net.

Mười câu chuyện văn chương Nguyễn Hiến Lê Xem nhanh: Vài lời thưa trước Vài lời thưa trước Trong Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hoá, xuất bản năm 1993 (về sau viết tắt là Hồi kí), đoạn cuối tiểu mục Báo tôi đã hợp tác, tác giả viết: “Tôi lựa các bài báo tôi đắc ý nhất cho vào cuốn Mấy vấn đề xây dựng văn hoá (1967), cuốn Mười câu chuyện văn chương (Trí Đăng – 1975) và hai tập nữa chưa in: Mười câu chuyện thời sự và Để tôi đọc lại”.

Mười câu chuyện văn chương - Nguyễn Hiến Lê - Vài lời thưa trước - 4phuong.net

Trong tiểu mục Tiểu phẩm, tác giả cho biết thêm: “Tiểu phẩm là những bài viết ngắn từ mười trang trở xuống viết về bất kì vấn đề gì, thuộc bất kì thể gì (tự sự, nghị luận, phê bình…) và có tính cách độc lập nghĩa là không trích từ một tác phẩm dài ra. Nômna.org. Chữ “bị” và con đường Việt hóa các từ gốc Hán. Thứ hai, 14/04/2014 05:40 Chữ “bị” và con đường Việt hóa các từ gốc Hán Lê Xuân Mậu Một chút lai lịch.

Chữ “bị” và con đường Việt hóa các từ gốc Hán

About « Trang Hạ. Đàn bà đích thực Sở thích: Mạng xã hội, nuôi con nhỏ, viết văn, nấu ăn, cà phê Italia, đàn ông xấu trai, leo núi, bơi lội, bóng rổ, chạy bộ, xe thể thao, aerobic.

About « Trang Hạ

Ghi chú: Thứ tự ưu tiên trên có thể thay đổi nếu gặp một anh xấu trai thực sự khiến mình không phát hiện ra anh ta xấu trai. Liên hệ về bản quyền tác phẩm và đặt bài Trang Hạ, xin gửi thư điện tử, mail to: trangha75@yahoo.com Liên hệ đặt mua sách đã xuất bản của Trang Hạ, xin xem Chia sẻ bài này cho bạn bè: Like this: Khoa ngữ văn - Trường đại học sư phạm Hà Nội. Viện Việt học.