background preloader

NHAN

Facebook Twitter

BÙI THI XUÂN * NỮ VÕ TƯỚNG TÂY SƠN. Tay Du Ky 1986 DVD 4 1/5. Tây Du Ký - Xuân Kỷ Sửu 2009. Dặm Ðường Gió Bụi - Nguyễn Hưng - Bảo Ngọc - Quốc Nam. Con Rồng Cháu Tiên - Ðại Nhạc Hội Hùng Sử Việt 2007. HsNSL.Net Tây sơn hào kiệt, tay son hao kiet trailer. Sử Nhạc Việt Nam Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân. THI SÁCH. Các chương trình dã ngoại tập luyện - Forums Tĩnh Khí Công Miền Nam. Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam. NGUYỄN TRÃI. TRẦN KHÁT CHÂN. CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN. LÊ LAI. TRIỆU QUANG PHỤC. Tình ca người mất trí - Trịnh Công Sơn (pre1975) | Nhạc Trịnh. Boykuti9x | Trang cá nhân của boykuti9x ! boykuti9x's Channel | NhacCuaTui.com. Trịnh Công Sơn. Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001), được coi như một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến. Hiện nay chưa có thống kê về số tác phẩm để lại của ông (ước đoán con số không dưới 600 ca khúc),[1] phần lớn là tình ca. Tuy nhiên số ca khúc của ông được biết đến rộng rãi là 236 ca khúc (cả lời và nhạc).

Nhiều ca khúc của ông có thông điệp phản-chiến trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và phần lớn bị cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa cấm đoán.[2] Nhạc của Trịnh Công Sơn được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng thành công hơn cả là Khánh Ly. Ngoài ra, ông còn được xem là một nhà thơ, một họa sĩ không chuyên. Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn] Thời niên thiếu[sửa | sửa mã nguồn] Ông quê ở làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế [3].

Năm 1961 vì muốn tránh thi hành nghĩa vụ quân sự (trốn lính) nên ông thi và theo học ngành Tâm lý giáo dục trẻ em tại trường Sư phạm Quy Nhơn. Đất khổ - Một bản tư liệu quý  Không có ai trong bọn lính là người biết tiếng Việt. Một kỵ binh có tên lửa được lệnh đốt một căn nhà, và nhiếp ảnh viên thu hình của tụi tôi, anh Hà Thúc Cần, một con người phi thường, lập tức đặt máy quay phim xuống cản, “Đừng làm vậy! Đừng! Đừng!”. Hà Thúc Cần đi vào căn nhà này, tôi cũng đi theo, rồi một trung sĩ cũng vào theo. Chúng tôi nghe có tiếng người khóc…”. Bài báo sau đó đoạt giải thưởng Pulitzer, gây ồn ào trong dư luận Hoa Kỳ vào ngay thời điểm Mỹ leo thang chiến tranh Việt Nam. Bằng kinh nghiệm xương máu và nỗi đau của một người Việt yêu nước, năm 1970, Hà Thúc Cần bắt tay làm bộ phim truyện nhựa Đất khổ (Land of Sorrows) và gần hai năm sau mới hoàn thành phần phụ đề tiếng Anh. Khi rời Việt Nam về Mỹ, ông George Washnis và vợ có trong tay một ấn bản của phim. Vài thân hữu cố liên hệ về nước tìm lại đạo diễn Hà Thúc Cần mới hay ông đã rời khỏi Việt Nam sau 1975 và định cư tại Singapore, làm nghề sưu tập và mua bán tranh.

Nhạc của Trịnh rất thích hợp với bối cảnh phim. VIỆT SỬ CA. NHÀ BINH. CHIÊU HỒN TỬ SỸ.